Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác xã đồng bào DTTS tại xã Hương Trạch

|

Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác xã đồng bào DTTS tại xã Hương Trạch

Thời gian qua, viê;̣c đẩy mạnh phát triê;̉n mô hình kinh tê;́ hợp tác xã tại xã Hương Trạch (huyê;̣n Hương Khê;- Hà Tĩnh), đã thu được những kê;́t quả khả quan, thê;̉ hiê;̣n hiê;̣u quả tích cực từ viê;̣c triê;̉n khai chính sách hỗ trợ phát triê;̉n kinh tê;́-xã hội cho đồng bào dân tộc thiê;̉u số và miê;̀n núi tại địa phương.
 
Hà Tĩnh có trê;n 32 dân tộc anh em sinh sống trê;n địa bàn các huyện Vũ Quang, Hương Sơn và Hương Khê;. Riê;ng trê;n địa bàn huyện Hương Khê; có gần 20 dân tộc thiê;̉u số sinh sống ở bốn cụm bản làng gồm: Bản Phú Lâm (Cơn Trồ), xã Phú Gia; bản Lòi Sim (nay là xóm Bắc Lĩnh), xã Hương Trạch; bản Rào Tre, xã Hương Liê;n; bản Giàng, xã Hương Vĩnh.

Những năm gần đây, bê;n cạnh những chính sách chung của cả nước, tỉnh Hà Tĩnh đã có những chính sách riê;ng nhằm hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo bền vững và đạt được thành công nhất định. Trong đó, huyện Hương Khê; (có 4 bản dân tộc thiểu số, với gần 280 hộ, gần 1.000 nhân khẩu) là một địa phương điê;̉n hình đang nỗ lực phát triê;̉n kinh tê;́ đê;̉ từng bước thoát nghèo bền vững.

Tại xã Hương Trạch, với lợi thê;́ và tiê;̀m năng trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là về trồng cây ăn quả, chính quyền địa phương đã hỗ trợ giúp bà con đẩy mạnh phát triê;̉n trồng cây bưởi Phúc Trạch, thu được những kết quả tích cực. Từ năm 2016 đến nay, trê;n địa bàn xã có hơn 1.000 hộ trồng mới bưởi Phúc Trạch, cam các loại với tổng diện tích khoảng trê;n 440ha. Trong đó, diện tích sản xuất bưởi theo tiê;u chuẩn VietGAP là 370 ha, diện tích cho thu hoạch là 320 ha. Nhờ được hưởng các hỗ trợ từ chính sách của tỉnh, huyện đã đưa Hương Trạch trở thành xã có số lượng hộ dân trồng mới bưởi Phúc Trạch, cam các loại nhiều nhất trong toàn huyện.

 

Bưởi Phúc Trạch - sản phẩm đã được chứng nhận theo tiê;u chuẩn Vietgap

Để thu hút người dân tộc thiê;̉u số trê;n địa bàn xã cùng tham gia chuyển đổi cây trồng, chính quyền địa phương đã thành lập mới các tổ hợp tác trồng bưởi Phúc Trạch trê;n địa bàn xã. Đến nay, hầu hết vườn của các thành viê;n trong tổ hợp tác đã có thay đổi rõ rệt, cơ bản không còn vườn hoang, thay vào đó là những vườn trái cây trĩu quả, góp phần nâng cao thu nhập của người dân trê;n địa bàn xã.

Không chỉ hỗ trợ, hướng dẫn bà con trong công tác nuôi trồng, chăm sóc và phát triê;̉n cây bưởi, cam, các hợp tác xã khu vực đồng bào dân tộc thiê;̉u số và miền núi ở xã Hương Trạch thời gian qua còn có vai trò quan trọng trong việc tập hợp, liê;n kết, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, giúp xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác tại địa phương đã thực hiện tốt việc bao tiê;u sản phẩm cho bà con nông dân, thúc đẩy chuỗi sản xuất khép kín.

Hiê;̣n sản phẩm bưởi Phúc Trạch trồng tại xã Hương Trạch đã được áp dụng số hóa quy trình sản xuất, quy trình quảng bá sản phẩm thương mại. Xã cũng từng bước xây dựng các vùng sản xuất tập trung, bao gồm tổ chức tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp có quy trình sản xuất khoa học kỹ thuật hiện đại, đáp ứng tiê;u chuẩn của thị trường, bước đầu đã liê;n kết với các cửa hàng, các siê;u thị trê;n toàn quốc, giúp thương hiệu bưởi Phúc Trạch được quảng bá rộng rãi tới mọi đối tượng người tiê;u dùng. Bê;n cạnh việc thành lập Tổ hỗ trợ thực hiện chương trình về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xã Hương Trạch cũng triển khai phối hợp với cán bộ khuyến nông tỉnh nhằm giúp người nông dân cài đặt phần mềm, tuyê;n truyền, đào tạo, cài đặt hướng dẫn vận hành hệ thống, chuyển giao công nghệ…

Nhờ những kê;́t quả tích cực mang lại trong hoạt động sản xuất, nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tê;́ hợp tác xã, tổ hợp tác đối với người dân đồng bào dân tộc thiê;̉u số cũng đã có chuyển biến tích cực. Các chủ trương, chính sách khuyến khích tạo điều kiện, hỗ trợ kinh tê;́ tập thê;̉, hợp tác xã đã phát huy tác dụng. Nguồn lực đầu tư phát triển cho hợp tác xã được tăng cường, các loại hình hợp tác xã tại địa phương cũng ngày càng phát triển đa dạng, phù hợp với nhu cầu và trình độ phát triẻn ở từng địa phương vùng dân tộc thiê;̉u số.

Với viê;̣c triê;̉n khai đồng bộ, hiê;̣u quả các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiê;̉u số, thông qua hoạt động của mô hình kinh tê;́ hợp tác xã với nhiê;̀u ứng dụng khoa học mới được chuyển giao đưa vào quy trình sản xuất, đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt góp phần thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, giải quyết việc làm cho nhiều người dân, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội khu vực dân tộc thiê;̉u số và miền núi tại xã Hương Trạch nói riê;ng, trê;n địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung./.
T.Hòa
Trang web về giải trí điện tử GEM